Thể dục nghệ thuật là một phần của môn điền kinh và đã phát triển đạt đến trình độ cao trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, môn thể dục nghệ thuật vẫn còn gặp nhiều hạn chế. Trong bài viết của BK8 hôm nay, chúng tôi sẽ mang đến cho bạn đọc một cái nhìn tổng quan về mônthể dục nghệ thuậtnày.
Thể dục nghệ thuật là gì? Nguồn gốc của môn này
Thể dục nghệ thuật là gì?
Đây là một nội dung rất được chú ý của bộ môn điền kinh tại các thế vận hội thể thao Olympic. Trong môn này, các vận động viên ( vđv )thể dục nghệ thuậtphải thực hiện một chuỗi các động tác kết hợp với nhau trong khoảng thời gian từ 30 đến 90 giây.
Bài thi của các vận động viên ( vđv ) thể dục nghệ thuật còn sẽ đi kèm với các động tác có sử dụng các loại dụng cụ khác nhau của riêng môn này như: khung nhảy, ngựa tay quay, vòng treo, xà đơn, xà kép, cầu thăng bằng…
Cơ quan quản lý chính thức của môn thể thao này là Fédération Internationale de Gymnastique – FIG, tổ chức này đã đưa ra hệ thống tính điểm và thường đảm nhận việc điều hành các cuộc thi đấu thể dục nghệ thuật tầm cỡ quốc tế cao cấp.
Tùy vào các quốc gia mà môn thể dục nghệ thuật được các liên đoàn trực thuộc của quốc gia đó quản lý. Đây được xem là một trong những môn thể thao thu hút nhiều người xem nhất tại các mùa Thế vận hội Olympic và sea games vì tính gay cấn của các bài thi.
Nguồn gốc lịch sử môn nghệ thuật này
Vào thời đại của các tác giả cổ đại như Homer, Aristotle, hay Plato thì môn thể thao dục nghệ thuật đã được đề cập đến, bao gồm nhiều môn hơn bây giờ: bơi lội, đấu vật, quyền anh…
Trong thời hiện đại, Friedrich Ludwig Jahn được biết đến là người đã phát triển môn thể dục nghệ thuật, để phân biệt với các bài tậpthể thaotrong quân đội, với các dụng cụ là xà đơn, xà ngang như chúng ta đang được thấy ngày nay.
Vào năm 1881 thì cơ quan FIG được thành lập và lúc này chỉ có 3 nước thành viên, đến năm 1921 thì có nhiều quốc gia không thuộc châu Âu gia nhập hơn.
Thế vận hội Olympic vào năm 1928 đánh dấu lần đầu tiên có nội dung dành cho các vận động viên ( vđv ) là nữ tham gia thi đấu. Và cũng từ đó thì bắt đầu hình thành hai nhánhthể dục nghệ thuậtkhác nhau, dành cho nam – MAG và dành cho nữ – WAG. Riêng đối với bộ môn này thì các nội dung thi đấu của nam và nữ có rất nhiều sự khác biệt.
Tìm hiểu về các mặt của Thể dục nghệ thuật thế giới
Các nội dung thi đấu vận động viên nghệ thuật
Nội dung hỗn hợp nghệ thuật
Bài thi Nhảy ngựa
Nhảy ngựa, hay còn được biết đến là nhảy chống, là một nội dung mà cả vận động viên là nam và nữ đều có thể thực hiện tại các kỳ vận hội.
Khi thi nội dung này, vận động viên sẽ chạy đà trên đường chạy dài khoảng 25 mét và nhảy lên một ván nhún, tấm ván nhún này sẽ tạo độ nảy nhất định cho vận động viên, ngay sau đó họ sẽ chống tay lên một vật cao được gọi là “ngựa”, xoay một vòng rồi thực hiện cú tiếp đất ở bên kia ngựa.
Còn đối với các bài thi nâng cao thì vận động viên có thể sẽ phải thực hiện nhiều cú xoay người và lộn nhào santo trước lúc tiếp đất.
Để có thể thực hiện được một cú nhảy thành công thì đòi hỏi người thi đấu phải tập luyện nhiều, trình bày bài thi với một tốc độ hợp lý, độ cao vừa chuẩn để chạm vào ngựa và yếu tố sức mạnh từ chân, tay và vai của vận động viên cũng rất quan trọng.
Bài thi Sàn
Sàn thi thường có kích thước là 12 x 12 mét và được làm từ các hạt xốp cứng bện lại trên một lớp gỗ, phần phía dưới thì có lò xo tạo độ đàn hồi. Kết cấu này của sàn được thiết kế để hỗ trợ các vận động viên có thể bật nhảy cao hơn và tiếp đất sẽ nhẹ nhàng hơn.
Các động tác được thực hiện trong bài diễn sẽ đòi hỏi ở người vận động viên sự dẻo dai, linh hoạt và cả sự chắc khỏe, bền bỉ của cơ bắp – những điều mà phải luyện tập thường xuyên thì mới có được.
Trong bài thi của mình thì các vận động viên sẽ thực hiện một loạt các động tác nhảy, lộn nhào, xoay người, trồng chuối… và đối với các bài thi dành cho vận động viên nữ thì sẽ có nhạc đệm không lời và kéo dài trong 90 giây, còn bài thi của nam thì không có nhạc và diễn ra trong 60 đến 70 giây.
Nội dung dành riêng cho vận động viên nam – MAG
Xà đơn
Thanh xà dược dùng trong phần thi Xà đơn là một thanh thép có bán kính khoảng 2,4cm và được đặt ở độ cao khoảng 2,5 mét so với bề mặt tiếp đất.
Vận động viên sẽ thực hiện các động tác quay người quanh xà, thả mình và vặn mình để chuyển hướng.
Dựa vào lực mô men được tạo ra từ các cú xoay người quanh xà mà vận động viên sẽ thực hiện các động tác lộn nhào để tạo điểm nhấn kết thúc cho bài thi của mình.
Xà kép
Xà kép được tạo thành từ hai thanh xà đặt song song với nhau, rộng hơn vai và phải có độ cao khoảng 11,75 mét so với bề mặt tiếp đất của vận động viên.
Trong bài thi, các vận động viên sẽ phải thực hiện nhiều động tác đu người, giữ thăng bằng, thả mình… những động tác này đòi hỏi người thi phải có sức mạnh lớn ở vai, bàn tay và cánh tay… để có thể kết hợp các động tác với nhau một cách chính xác và đẹp mắt.
Vòng treo
Đây là một bộ môn không dành cho những người không đủ bền bỉ và có chứng sợ độ cao. Hai vòng treo dành cho bài thi của các vận động viên nam sẽ được treo vào dây cáp và cách mặt đất khoảng 5,8 mét so với sàn nhà – đây là độ cao lý tưởng để các vận động viên có thể thực hiện tốt các phần thi lộn nhào trên không.
Các động tác trong bài thi tốt nhất là nên phô diễn được sức mạnh của cánh tay, vai và khả năng giữ thăng bằng của vận động viên. Bài thi trên vòng treo càng ít đung đưa, tính ổn định cao thì càng được đánh giá cao.
Ngựa tay quay
Dụng cụ ngựa tay quay là một khối gỗ được cố định ở một độ cao nhất định và bên trên có hai tay cầm chắc chắn. Người thực hiện bài thi này cần phải có khả năng giữ thăng bằng tốt khi thực hiện các bài thi cần đến một chân và cả những bài thi cần hai chân .
Trong bài thi, thông thường các vận động viên sẽ vung hai chân để thực hiện các chuyển động tròn quanh các phần của ngựa tay quay, thể hiện độ bền chắc của cơ tay, cơ vai, cơ bụng…
Nội dung dành riêng cho nữ thể dục nghệ – WAG
Cầu cân bằng
Trong thi đấu xà lệch thì các vận động viên sẽ thực hiện bài thi với hai thanh xà được lắp đặt với chiều cao, độ rộng khác nhau, tạo thành một cặp xà lệch.
Người thi sẽ phải thực hiện nhiều động tác đu mình, quay lộn trên xà, thả mình để chuyển xà và đồng thời thực hiện các động tác trồng chuối, lộn người trên các thanh xà. Xà thấp sẽ được bắt đầu trước rồi mới chuyển qua xà cao hơn.
Xà lệch
Thiết bị được sử dụng trong thi đấu cầu cân bằng là một thanh dầm có đệm lò xo, hỗ trợ cho các động tác bật nhảy, lộn vòng của vận động viên được cao hơn, đẹp mắt hơn và hạn chế nhiều tổn thương khi va chạm hơn.
Theo tiêu chuẩn quốc tế thì các thanh dầm này sẽ cao khoảng 1,25 mét, dài 5 mét và rộng khoảng 10cm.
Để thực hiện tốt các bài thi ở cầu thăng bằng thì vận động viên cần rèn luyện để đạt được khả năng giữ thăng bằng tốt, luyện độ kinh hoạt cho tay chân và cơ ở nhiều bộ phận trên cơ thể.
Thể thức thi đấu
Vòng loại – TQ
Áp dụng thể thức thi đấu 5 – 4 – 3: tức là trong một đội có 5 thành viên thì sẽ có 4 thành viên tham gia thi đấu và chỉ lấy điểm của 3 thành viên. Vòng thi này không tính điểm để giành huy chương, nhưng sẽ là kết quả cần thiết để xác định đội đi tiếp vào chung kết.
Các vận động viên cũng được quyền thi đấu cá nhân để giành quyền vào vòng chung kết toàn năng và chung kết nội dung.
Chung kết đồng đội – TF
Các thành viên sẽ thi đấu với đội tuyển quốc gia của mình, với nội dung từ 4 đến 6 dụng cụ thi đấu. Điểm của vòng này sẽ được xác định xem đội đó giành huy chương loại gì.
Thể thức thi đấu là 5 – 3 – 3. Là mỗi đội tham gia thi đấu sẽ có 5 vận động viên, trong đó sẽ có 3 vận động viên tham gia vào bài thì và lấy điểm của 3 thành viên.
Chung kết toàn năng – AA
Ở vòng này thì các vận động viên được phép thi đấu cá nhân và sẽ biểu diễn trong cả 4 hoặc 6 dụng cụ. Điểm số của các vận động viên trong các nội dung này sẽ được tính theo tổng, ba vận động viên có huy chương là ba người có tổng điểm cao nhất. Ở các thế vận hội thì 1 nước chỉ có 2 vận động viên tham dự vòng chung kết toàn năng.
Chung kết nội dung – EF
Trong phần thi này thì 8 vận động viên ở các nội dung dụng cụ khác nhau có điểm số cao nhất sẽ cùng tham gia tranh huy chương cho nội dung đó. Và mỗi quốc gia cũng chỉ có 2 vận động viên được tham dự ở mỗi nội dung.
Lời kết về môn thể dục nghệ thuật
Tóm lại,thể dục nghệ thuậtlà một môn thể thao thú vị với rất nhiều các nội dung khác nhau, mà ở nam và nữ thì sẽ có điểm thu hút riêng. Trong đó, các vận động viên đều sẽ phải rèn luyện để có được sức mạnh cơ bắp đủ để đáp ứng cho các bài thi đòi hỏi độ khó cao và độ chính xác đến mức gần như hoàn hảo. Tham gianhà cái BK8để tìm hiểu thêm các bộ môn thể dục thể thao khác.